Xông hơi nhiều có tốt không? Hướng dẫn xông hơi hiệu quả

Xông hơi nhiều có tốt không ? là câu hỏi mà rất nhiều người quan tâm. Bởi lẽ hiện nay phương pháp xông hơi chăm sóc sức khỏe và hỗ trợ làm đẹp khá được ưa chuộng và ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống hiện đại.

xông hơi nhiều có tốt không

Phương pháp xông hơi có nhiều tác dụng như :

– Giảm cân bằng việc đốt cháy calo, mỡ thưa của cơ thể.

– Chăm sóc da bằng việc tiêu diệt các tế báo chết bám trên da.

– Đào thải độc tố ra ngoài cơ thể bằng tuyến mồ hôi.

– Lưu thông mạch máu tốt cho bênh tim mạch

– Thử giãn , giảm stress sau những ngày làm việc mệt mỏi giúp cơ thể phục hồi.

– Giải cảm cúm, tốt cho các bệnh hen xuyễn viêm mũi…

– Ngoài ra phương pháp xông hơi còn giúp bạn có được giấc ngủ sâu và ngon hơn.

Tuy nhiên nhiều người chỉ biết đến tác dụng của việc xông hơi mà đã sử dụng một cách nạm dụng quá mức sẽ khiến việc xông hơi gây tác dụng ngược ảnh hướng đến sức khỏe của bản thân.

Hãy cũng chúng tôi tìm hiểu xông hơi là gì ? xông hơi hơi nhiều có tốt ? và phương pháp xông hơi như thế nào để đạt hiệu quả tốt nhất nhé !

1. Phương pháp xông hơi là gì ? Cơ chế hoạt động như thế nào ? 

Phương pháp xông hơi có 2 loại chính đó là Phòng xông hơi khô ( sauna room) và phòng xông hơi ướt ( Steam sauna) có cơ chế hoạt động đều là một dạng phòng kín có sử dụng thiết bị làm nóng khiến nhiệt độ trong phòng tăng lên làm cho cơ thể nóng dần theo nhiệt độ trong phòng kích thích cơ thể đổ mồ hôi.

Phương pháp xông hơi là gì ?
Phương pháp xông hơi là gì ?

Khi xông hơi cơ thể bạn bị đổ mổ hôi sẽ khiến cơ thể bị mất nước do đó việc xông hơi quá lâu sẽ khiến cơ thể bị mất quá nhiều nước gây tác dụng ngược đội với sức khỏe như :

– Gây ra các triệu chứng đau đầu hoa mắt chóng mặt, ù tai khi di chuyển do cơ thể thiếu nước

– Xông hơi quá lâu sẽ khiến da bị khô hoặc nhăn nheo..

– Cơ thể mất nước còn gây ra các triệu trứng như: huyết áp thấp, nhịp tim tăng mạnh, sốt, mê sảng, mất ý thức.

Chính vì vậy bạn cần xông hơi đúng cách để tận dụng hết những tác dụng tuyệt vời mà nó đem lại cũng như đảm bảo an toàn tuyệt đối cho bản thân.

2. Hướng dẫn phương pháp xông hơi hiệu quả, an toàn

– Thơi gian/ tuần suất xông hơi bao nhiêu:

+ Mỗi lần xông hơi bạn không nên xông quá lâu sẽ làm cơ thể mất nhiều nước thời gian mỗi lần xông chỉ khoảng 15-20 phút.

+Tần suất xông hơi 2 tuần/1 lần

Việc xông hơi điều độ sẽ giúp cho cơ thể bạn luôn khỏe mạnh và đạt hiệu quả cao nhất.

Hướng dẫn phương pháp xông hơi hiệu quả, an toàn
Hướng dẫn phương pháp xông hơi hiệu quả, an toàn

– Phương pháp & Nhiệt độ phòng xông hơi bao nhiêu là tốt nhất:

+ Đối với xông hơi khô : Nhiệt độ trong phòng tốt nhấtt sẽ giao động khoảng từ 55 độ C – 65 độ C không nên để nhiệt độ quá cao sẽ làm quá trình mất nước diễn ra nhanh sẽ xảy ra hiện tượng xốc nhiệt.

Phương pháp xông hơi khô sẽ làm độ ẩm trong phòng xuống khá thấp <10% khiến bạn cảm thấy khó chịu, bạn có thể làm tăng độ ẩm trong phòng lên bằng cách thêm 1-2 gáo nước vào đá sauna sẽ tạo cảm giác dễ chịu giúp thời gian xông hơi kéo dài ngoài ra nếu thêm một vài giọt tinh dầu vào nước sẽ tạo mùi hương dễ chịu và tốt hơn cho sức khỏe cũng như đường hô hấp.

+ Đối với xông hơi ướt : Nhiệt độ trong phòng xông tốt nhất sẽ duy trì trong khoảng 45 độ c – 50 độ c.

Xông hơi ướt bạn có thể kèm theo các loại lá thảo dược như chanh, bưởi, sả, hương nhu, tía tô, cúc tần… sẽ rất tốt cho sức khỏe. Trong quá trình xông hơi bạn nên thường xuyên hít thở sâu để các tinh chất trong lá xông được ngấm vào trong phế quản, lưu thông đường hô hấp.

Sau khi xông hơi xong bạn lau sạch mồ hơi cơ thể bằng khăn, ngồi nghỉ ngơi cho cơ thể khô ráo kèm theo 1 tách trà gừng đợi cơ thể trở lại trạng thái cân bằng sau đó đi tắm. Tuyệt đối không nên đi tắm ngay sau khi xông hơi.

– Bạn cũng nên thường xuyên về sinh sạch sẽ phòng, thiết bị để không khí trong phòng sạch sẽ tốt hơn cho sức khỏe.

3. Những lưu ý khi xông hơi phải biết để đảm bảo an toàn, hiệu quả.

– Ngưới lớn và trẻ em cần có người lớn ngồi cạnh khi xông hơi đễ hỗ trợ đảm bảo an toàn khi có sự cố

– Người bị bệnh da liễu, huyết áp cao, tim mạch phụ nữ mang thai không được phép xông hơi.

– Nếu khi xông cảm thấy bị hoa mắt, chóng mặt, mệt lả thì phải ngưng lại ngay báo cho người nhà để kịp xử lý.

– Trẻ nhỏ cũng hạn chế xông hơi khi da trẻ con non, mỏng dễ bị bỏng

Hi vọng những chia sẻ trên sẽ phần nào giúp bạn có được những kinh nghiệm khi xông hơi để đạt được những hiệu quả tốt nhất, đảm bảo an toàn tuyệt đối khi xông hơi.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Developed by Tiepthitute
Facebook Messenger
Chat với chúng tôi qua Zalo
Gọi ngay